Hãy Đăng ký Thành viên của TruyenYY để có thể thích, bình luận, đánh dấu chương đang đọc, chuyển giao diện đọc truyện... Chỉ mất chưa đến 1 phút của bạn thôi nhưng còn nhiều điều để khám phá lắm nhé! (Hoặc nhấn vào đây để Đăng Nhập)

Nghành dệt may

Tiểu thuyết gốc · 1033 chữ

Lúc này về cơ bản các công cụ sản xuất vải đã có gần như đủ tại nước Việt gồm: sợi dây gai, sợi chuối, kén tằm, lông cừu, các vật dụng vao động như dao, kéo...

Cây gai là loại cây rất thân thuộc với Việt Nam trong đó lá được làm thành món đặc sản bánh gai. Vỏ cây gai đã được Sơn hướng dẫn cho người nước Việt làm dây cung, dây thừng, lưới, đan 1 số quần áo tuy nhiên do chưa để tâm tới nhiều nên đa phần vẫn là xe sợi khá to nếu làm áo thì hở nhiều không đủ ấm.

Bởi ở đầu vụ xuân hắn đã cho nhân giống trồng rất nhiều cây gai, gần như trồng ở khắp các ngọn núi, bờ bụi bất kì nơi nào có thể đều trồng cây này.

Vậy nên giờ đây hắn tập trung vào làm sợi gai chủ yếu là hắn cho đám phụ nữ tách vỏ gai ra khỏi cây còn gốc để lại mọc lên cây sau, mỗi 1 gốc có thể cho thu 10 lần đồng thời nhân giống ra băng cách chia nhiều gốc ra trồng.

Vỏ gai sau khi tách ra được ngâm trong ngước cho rã hết thịt ra sau đó đem vò với nước xà phòng để sạch sợi.

Khi đã được sợi đó sẽ đem ra phơi khô, sau công đoạn phơi khô để bao quản.

Sau đó đống sợi sẽ được cho vào nồi nước nóng vừa đun vừa kéo sợi bằng cách cuộn giống như sợi tơ tằm cuốn lai thành từng ống, bởi vì cây gai chỉ cao khoản 1,7m cho nên mỗi sợi dài chừng này sau khi sợi hết thì sẽ được xe lại với sợi kế tiếp cứ vậy làm được những sợi dây cực dài và rất bền.

Cùng lúc trên trục dài gắn nhiều ống chỉ vậy là 1 lúc chỉ có 1 người nhưng có thể làm cùng lúc nhiều ống chỉ vậy.

Ngoài việc cuốn ống chỉ, Sơn còn cho người đi lấy nhiều loại cây về để làm màu cho vải từ đó mà co được đủ màu: xanh đỏ tím vàng lục lam chàm tím, thậm chí còn có thể pha màu với nhau tùy vào người thợ pha màu.

Đối với các sợi to để làm vải bố trước kia thì có thể đan sợi to sau đó dùng tay đan nhưng Sơn nghĩ tới giờ đã đến thời kì cải tiến công cụ rồi, sợi chỉ nhỏ cũng không thể để công nhân ngồi đan từng sợi thành vải được.

Việc làm thành vải thì lại cần tới khung cửi thiết kế này bao gồm giá cố định, hệ thống nâng hạ từng sợi dây và miếng dập, con thoi.

Giá cố định gồm 1 khung hình chữ nhật, trên đó sẽ cố định trục dọc của miếng vải.

Hệ thống nâng hạ bởi vì cơ bản vải cũng là đan như vải bố nhưng sợi nhỏ hơn vậy nên hệ thống nâng hạ này gồm có sợi dây được buộc lên cao kéo thêm 1 thanh xà nhỏ nâng nửa số dây và 1 thanh xà nối nửa số dây còn lại. Sợi dây được treo lên cao và lại gắn với bàn đạp ở dưới theo cơ chế như ròng rọc, vậy mỗi khi chân này đạp xuống thì thanh xà nhấc 1 nửa số dây lên sau đó lại ném con thoi đi qua kẽ giữa 2 hệ thống dây đó sau đó lại đến lượt chân kia đạp chân này nhả lại ném lượt con thoi nđi trở về, tiêp tới bàn dập như chiếc lược được dập vào để sợi dây ngang đi sát vào sợi dây trước đó cứ vậy liên tục lặp đi lặp lại nhiều lần mà tạo ra miếng vải.

Nhờ có công nghệ như vậy mà tốc độ làm dệt vải và quần áo được tăng lên gấp 10 lần so với trước kia nhờ đó mà Sơn yên tâm về khả năng vượt đông của cả nước Việt.

Đối với kén tằm cũng được làm tương tự từ 1 số kén được lấy ra làm thử nghiệm với công việc chần kén trong nước ấm sau đó người phụ nữ sẽ tìm mối đầu sợi kén rồi sẽ kéo sợi tơ ra trong nước, ở phía trên sẽ có con quay 3 sợi tơ thành 1 sợi chỉ vì thế nên cải thiện được đáng kể tốc độ làm kén cùng với sợi tơ của tằm có thể dài tới 400-500m trong khi sợi của dây gai hay sợi chuối thì chỉ 1 tới 2m mà thôi vậy nên chất lượng cũng khác nhua.

Ở Việt Nam cận đại vẫn sử dụng phương pháp kéo tơ này cho tới khi ngành công nghiệp phát triển để máy móc vào thay thế cho con người ở nhiều công đoạn vậy.

Cũng vì thế mà hình thành nên các làng nghề nuôi tằm, người buôn kén tằm, làng quay sợi, làng nhuôm, làng dệt....

Sự hình thành các làng nghề cũng là điều tất yếu để phát triển bởi mỗi làng sẽ nắm giữ 1 công đoạn giúp cho những người thợ đó thành thạo hơn và nâng cao được tốc độ cũng như chất lượng công việc hơn nữa.

Tiến tới lâu dài thì sợi gai chuyên sử dụng để làm túi, làm áo khoác ngoài còn vải lụa tơ tằm thì được làm áo trong để tránh cọ xát gây vết thương trên da.

Về phần lông cừu sau khi dùng kéo cắt đi lớp lông bên ngoài đi thì con cừu sẽ thoải mái hơn trong mùa hè, cũng như số lông đó sẽ được ngâm rửa sạch sẽ cuối cùng phơi khô và nó sẽ được dùng để may lên các miếng vải lụa hoặc vải bố nhằm tạo không gian bên trong giúp tạo thành những chiếc áo ấm mà nhẹ nhàng cũng như đẹp hơn và có thể sản xuất số lượng lớn thay thế cho da thú đang dần thiếu hụt do sự phát triển của con người.

Bạn đang đọc Nước Việt Nguyên Thuỷ sáng tác bởi [email protected]
Thông Tin Chương Truyện
Đăng bởi [email protected]
Thời gian
Lượt thích 5
Lượt đọc 83

Các Tùy Chọn

Báo cáo cho QTV
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.